Trung Quốc đã xúc tiến kế hoạch xâm lấn Biển Đông như thế nào và dùng lý lẽ nào để "biện minh" cho những chiêu bài đã "lộ tẩy" trên Biển Đông?
Trung Quốc đã xúc tiến kế hoạch xâm lấn Biển Đông như thế nào và dùng lý lẽ nào để "biện minh" cho những chiêu bài đã "lộ tẩy" trên Biển Đông?
Tấm bản đồ địa lý toàn Trung Quốc mang tên Hoàng trực tỉnh địa dư đồ do Trung Quốc nghiên cứu và ấn hành cho thấy điểm cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam.
Đây là bản đồ vùng Quảng Ngãi, trong tập bản đồ Việt Nam Đỗ Bá soạn vẽ vào giữa thế kỷ XVII. Trong lời chú giải bên trên bản đồ có nói rõ việc khai thác “Bãi Cát Vàng” của Chúa Nguyễn
Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, đảo quốc trên thế giới. Từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó.
Năm 1935, chính phủ Dân quốc bắt đầu tiến trình mở cương giới bản đồ Nam Hải, điều này được trực tiếp phản ánh trên bản đồ xuất bản khi ấy.
Để củng cố lý lẽ về chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, người TQ sử dụng cả các luận cứ về khảo cổ. Người TQ cho là đã tìm thấy vết tích tiền cổ và vật dụng cổ có từ thời Vương Mãng (năm thứ ba trước Công nguyên cho đến năm 23 sau Công nguyên) trên các quần đảo.
Để giải quyết cuộc tranh luận dai dẳng xung quanh danh nghĩa lịch sử, cách tốt nhất là nên tham khảo ý kiến bên thứ ba.
Đối với quần đảo Trường Sa, những quan trắc cụ thể đầu tiên khu vực này được thực hiện năm 1867-1868 bởi tàu nghiên cứu hải dương của Anh Riflemean.
Lén lút, "thừa nước đục thả câu", "ỷ mạnh hiếp yếu", coi thường luật pháp quốc tế, bội tín... là những thủ đoạn của Trung Quốc khi xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, được nêu rõ trong cuốn "Kỷ yếu Hoàng Sa" do UBND huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và NXB Thông tin - Truyền thông xuất bản tháng 1/2012.
Các thư tịch cổ Việt Nam còn lại đến nay cho thấy các triều đại phong kiến Việt Nam đã đặc biệt chú trọng tới vùng biển. Các hoạt động của triều đình Việt Nam không chỉ đơn giản là nhằm khai thác hải sản, các nguồn lợi kinh tế khác từ biển mà còn từng bước xác lập chủ quyền quốc gia một cách hòa bình và liên tục trên các đảo và vùng biển liên quan. Việc khai thác, xác lập chủ quyền và quản lý lãnh thổ trên Biển Đông trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được cha ông ta tiến hành từ rất lâu đời.
Chủ quyền toàn bộ lãnh thổ trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lẽ ra phải ngay lập tức thuộc về nhân dân Việt Nam. Song với nhiều "khúc quanh” của lịch sử, con đường tái lập và tái khẳng định chủ quyền thực sự của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa còn phải vượt qua nhiều thách thức. Mặc dù vậy, trong bất cứ tình huống nào, người Việt Nam vẫn luôn khẳng định chủ quyền của mình trên hai quần đảo này và luôn được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Từ thế kỷ XVII, Người Việt đã liên tục khẳng định, bảo vệ, thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho dù gặp bất cứ trở ngại, khó khăn nào.
Tòa soạn Báo NTNN vừa tiếp nhận một cuốn sách cổ được xuất bản năm 1912, trong đó có đính kèm bản đồ khoáng sản cổ do chính người Trung Quốc xây dựng. Bản đồ đính kèm trong cuốn sách được xuất bản năm 1911, do nhà Xuất bản Thượng Hải (Trung Quốc) ấn hành, trong đó, phần lãnh thổ của Trung Quốc được giới hạn bằng đường kẻ viền (để phân biệt với lãnh thổ các nước láng giềng) chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam.
Trong hai hướng tiếp cận, giữ lại tên gọi “Nam Trung Hoa” tạo ra những hiểu lầm địa dư, lẫn pháp lý. Các tên biển đã xuất hiện từ thời xa xưa (như “biển Nhật Bản” hay “biển Nam Trung Hoa”...) có thể tạo lợi thế cho các nước có tên liên quan, nếu các quốc gia này dựa vào đó tự hợp pháp hoá các lợi ích của mình và xem đó như “các chứng cứ lịch sử”, bất chấp sự thật rằng những cái tên ấy chỉ nhằm mục đích tạo ra một sự thuận tiện trong giao thông hàng hải.
Quan Bố chính sứ tỉnh Quảng Ngãi là Đặng Đức Thiệm tấu trình xin miễn trừ các hạng thuế thuê thuyền đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa. Văn bản ghi rõ họ tên các chủ thuyền cùng số tiền xin được miễn trừ. [Tờ tấu] gửi ngày 19 tháng 7 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) đến ngày 4 tháng 8, các quan Hà Duy Phiên, Vũ Đức Khuê, Phan Thanh Giản, Đoàn Khiêm vâng mệnh truyền chỉ.
Chuyên gia phát triển hệ thống web portal chuẩn SEO, chất lượng cao
Nhanh chóng quảng bá, triển khai kinh doanh hiệu quả trên môi trường trực tuyến
www.webdesign.vn
Hotline: 098 300 6168
Chuyên gia phát triển hệ thống web portal giá rẻ, chuẩn SEO, chất lượng cao
www.webdesign.vn
Hotline: 098 300 6168
Tin kinh tế, giao thương, khuyến mãi, quảng bá sản phẩm,trang vàng doanh nghiệp,...
www.tinkinhte.com
Quảng cáo: 098 300 6168
Hệ thống mạng vì sức khỏe cộng đồng với hơn 300 kênh đang được phát triển
www.tinsuckhoe.com
Hợp tác: 090 620 7650
Tin pháp luật, văn bản luật, Văn phòng luật sư, giải đáp pháp luật,...
www.tinphapluat.com
Hợp tác: 090 620 7650
Thời trang Việt Nam, Shop thời trang, Mua bán thời trang, trang vàng thời trang,...
www.fashion365.vn
Hợp tác: 0127 399 6475
Cổng nhôm đúc, cầu thang nhôm đúc, lan can nhôm đúc, hàng rào nhôm đúc,...
www.congnhadep.com
Tư vấn: 098 206 9958
Thiết kế biệt thự, thiết kế nhà đẹp, thiết kế sân vườn, thiết kế nội ngoại thất,...
www.kientrucxanh.net
Tư vấn: 098 206 9958
Phong thủy học, xem tuổi làm nhà, nội thất phong thủy, vật phẩm phong thủy,...
www.phongthuy24h.com
Hợp tác: 098 206 9958
Thiết kế nhà dân, thiết kế biệt thự, dịch vụ xây dựng, sửa chữa nhà ở, văn phòng...
www.thietkenhadan.com
Hợp tác: 098 206 9958
Cung cấp máy lọc nước RO, sửa chữa máy lọc nước, thay lõi lọc máy lọc nước,...
www.maylocnuocgiadinh.com
Hợp tác: 098 206 9958